Bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận

Gỗ óc chó đang là vật liệu “nổi đình nổi đám” trong giới nội thất hiện nay. Những mẫu bàn làm việc bằng gỗ óc chó không chỉ mang lại giá trị thẩm mỹ vượt trội, tầm đẳng cấp cao cho văn phòng mà còn có độ bền ưu việt với tuổi thọ dài lâu. 

Hãy cùng Nội thất Cát Tường tìm hiểu về loại chất liệu này và những tiêu chí để sở hữu mẫu bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận sang trọng, đẳng cấp.

Giới thiệu chung về Ninh Thuận

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển nằm ở gần cực nam khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam.[4]

Thủ phủ của Ninh Thuận là thành phố Phan Rang – Tháp Chàm nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 340 km về phía Bắc, cách thành phố Đà Nẵng 642 km về phía nam, cách thủ đô Hà Nội 1.380 km về phía Nam và cách Nha Trang 100 km theo đường Quốc lộ 1 và cách Đà Lạt 110 km theo đường Quốc lộ 27, đồng thời nằm cách sân bay Cam Ranh khoảng 60 km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.[5]

Năm 2018, Ninh Thuận là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 58 về số dân, xếp thứ 57 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 45 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 10 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 611,8 nghìn dân[6], GRDP đạt 24.288 tỉ Đồng (tương ứng với 1,0549 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 39,7 triệu đồng (tương ứng với 1.724 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 10,25%.[7]

Trong suốt lịch sử Văn minh Chăm Pa – Chiêm Thành, lãnh thổ Ninh Thuận ngày nay luôn là trung tâm của Tiểu quốc Panduranga. Trong đó, dưới thời kỳ nhà nước Hoàn Vương, Ninh Thuận còn là đất định đô của một nhà nước Chăm thống nhất trong hơn 1 thế kỷ. Từ thế kỷ XV, người Chăm mất 4/5 lãnh thổ và chỉ còn giữ lại Kauthara và Panduranga (bao gồm Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay), thì Ninh Thuận lại tiếp tục trở thành trung tâm chính trị của người Chăm. Sang thế kỷ XVIII, kinh đô Chiêm Thành mới được dời xuống khu vực Phan Rí Thành thuộc Bình Thuận ngày nay, vì lúc đó phía Bắc Ninh Thuận đã mất vào tay các chúa Nguyễn.

Địa danh Ninh Thuận lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1832, khi vua Minh Mạng cho xoá bỏ Thuận Thành trấn để lập ra tỉnh Bình Thuận, gồm 2 phủ là Ninh Thuận và Hàm Thuận. Địa giới phủ Ninh Thuận lúc bấy giờ bao gồm phần lãnh thổ phía Nam của sông Phan Rang cho đến phía Bắc tỉnh Bình Thuận hiện nay. Phần lãnh thổ phía Bắc Ninh Thuận vào thời điểm đó vẫn thuộc phủ Diên Khánh của tỉnh Khánh Hoà. Ngày 20 tháng 5 năm 1901, tỉnh Phan Rang được thành lập. Năm 1913, tỉnh Phan Rang bị xóa bỏ, phần phía Bắc nhập vào tỉnh Khánh Hòa, còn phần phía Nam thuộc tỉnh Bình Thuận như trước đây. Năm 1958, dưới thời Việt Nam Cộng hoà, tỉnh Ninh Thuận được thành lập với địa giới tương đương với tỉnh Ninh Thuận hiện nay. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tỉnh Ninh Thuận dự kiến sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên Đức, Lâm Đồng để thành lập một tỉnh mới có tên là Thuận Lâm. Nhưng đến tháng 2 năm 1976, Chính phủ Cộng hòa Miền Nam Việt Nam đã điều chỉnh việc sáp nhập cho sát với thực tế. Theo đó, các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và Bình Tuy hợp nhất thành tỉnh Thuận Hải.[8] Ngày 26 tháng 12 năm 1991, Chia tỉnh Thuận Hải thành 2 tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.[8]

Trong Từ điển Bách khoa nước Việt Nam hay Từ điển Bách khoa quân sự Việt Nam đều xếp Ninh Thuận vào vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê Việt Nam và Website của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam lại xếp 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận vào Đông Nam Bộ.[9][10] Một phần khác Bộ Kế hoạch & đầu tư Việt Nam lại xếp Bình Thuận và Ninh Thuận vào vùng Duyên hải miền Trung.[11]

Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở Nhơn Hải của Ninh Thuận các mộ cổ chôn cùng với đồ đá, đồ sắt thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh cách đây khoảng 2500 năm. Ninh Thuận còn là nơi gìn giữ được nhiều di sản quý báu của nền văn hoá Chămpa, bao gồm chữ viết, dân ca và nghệ thuật múa, trang phục và nghề dệt thổ cẩm, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.

Tỉnh có 22 làng người Chăm, trong đó có những làng vẫn duy trì các tập quán của chế độ mẫu hệ. Ninh Thuận có gần như còn nguyên vẹn hệ thống tháp Chăm xây dựng trong nhiều thế kỷ trước, tiêu biểu là cụm tháp Hòa Lai (Ba Tháp) xây dựng thế kỷ thứ 9, cụm tháp Po Klong Garai xây dựng thế kỷ 13 và cụm tháp Po Rome xây dựng thế kỷ 17.

 Tìm hiểu sơ lược về gỗ óc chó

Gỗ óc chó là loại gỗ tự nhiên được lấy từ thân cây óc chó. Theo Quyết định số 2198-CNR của Bộ Lâm Nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) thì gỗ óc chó không thuộc trong phân nhóm gỗ Việt Nam vì chúng là loại gỗ ngoại nhập.

Tuy nhiên, dựa vào hướng dẫn phân loại trong TCVN 12619-2:19 thì có thể thấy gỗ óc chó tương đồng với các loại gỗ như: Gội, Kim Giao, Re, Mít, Mỡ… thuộc nhóm IV. Đây cũng đều là những loại gỗ quý có màu sắc tự nhiên, thớ gỗ mịn màng, dễ gia công và chế tác. 

 Đặc điểm của gỗ óc chó 

Gỗ óc chó có tên tiếng anh là Walnut, là loại gỗ tự nhiên quý, phân bố chủ yếu ở các nước Ba Lan, Anh, Bắc và Mỹ,… Tại Việt Nam vật liệu này hầu hết là gỗ ngoại nhập, do chúng không thích thích hợp sinh trưởng với khí hậu nóng ẩm ở khu vực Đông Nam Á.

bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận
bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận

Màu sắc

Dấu hiệu nhận biết nhanh chóng gỗ óc chó so với các loại gỗ tự nhiên khách chính là màu sắc. Gỗ có màu nâu ấn tượng. Tâm gỗ là màu nâu socola trầm, màu nâu này sẽ nhạt dần ra bên ngoài cho đến dát gỗ màu kem bao xung quanh.

Màu sắc thú vị này kết hợp với đường vân lượn sóng, xoáy tròn ảo diệu giúp gỗ sở hữu vẻ đẹp vô cùng tinh tế, bắt mắt. Đây cũng chính là một trong những lý do chính khiến chúng được người tiêu dùng yêu thích lựa chọn.

Đặc tính vật lý

Gỗ có độ cứng cao, chịu lực uốn và lực nén trung bình tốt. Gỗ cũng có tính dẻo tuyệt vời nên có khả năng uốn cong bằng hơi nước. Cùng với đó. gỗ óc chó cũng có tính đàn hồi cao nên dễ dàng được chạm khắc với các họa tiết, hoa văn tinh tế cho những sản phẩm nội thất, thủ công mỹ nghệ. 

Độ bền

Tâm gỗ óc chó có khả năng kháng sâu, mọt tự nhiên. Gỗ sau khi được tẩm sấy kỹ lưỡng có được độ bền cực kỳ cao, là một trong những loại gỗ có độ bền cao ngay cả trong điều kiện dễ hư mục. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng loại vật liệu gỗ tự nhiên này cho các món đồ nội thất của mình.

Công dụng chính

Cũng như một số dòng gỗ tự nhiên cao cấp khác như: gỗ sồi, gỗ teak, gỗ hương,… gỗ óc chó thường được ứng dụng trong thiết kế đồ nội thất cao cấp như: bàn làm việc, sofa gỗ, giường ngủ, tủ quần áo, tủ bếp,… hay các đồ trang trí khác như: bình phong, tượng gỗ,… 

Bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận có được ưa chuộng không?

Bàn làm việc gỗ óc chó là sản phẩm rất nhiều người muốn lựa chọn để đáp ứng nhu cầu sử dụng. Thế nhưng, không phải bất cứ ai cũng có đủ kinh phí đầu tư lựa chọn loại gỗ này.

Vì thế, dù rất được lòng khách hàng nhưng bàn làm việc gỗ óc chó cũng khá kén khách hàng. Đa phần bàn làm việc gỗ óc chó thường được sử dụng cho các văn phòng cao cấp, phòng giám đốc. Hoặc bàn làm việc tại nhà.

Trong tương lai, khi đời sống cơ sở vật chất con người ngày càng được cải thiện và nâng cấp. Thì bàn làm việc óc chó chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãi, phổ biến hơn nữa.

Lợi ích khi sử dụng bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận hiện đại, tiện ích

Khi làm việc trên một chiếc bàn gỗ óc chó bạn sẽ nhận thấy có rất nhiều lợi ích so với những chiếc bàn gỗ bình thường, hoặc chất lượng kém hơn.

Trước tiên là chất lượng thương hiệu gỗ óc chó sẽ mang đến sự tự tin, hãnh diện cho người sử dụng.

Bởi không phải ai cũng có đủ điều kiện để dùng bàn óc chó. Nên khi dùng nó cũng nói lên được phần nào vị trí, đẳng cấp của chủ sở hữu.

Bàn làm việc óc chó có thể đi kèm cùng giá sách gỗ óc chó giúp làm nổi bật không gian làm việc. Tạo cảm giác hưng phấn, thú vị hơn cho mọi công việc.

Tiếp đến, bàn làm việc mang đến cảm giác dễ chịu.

Màu sắc nhẹ nhàng không quá sáng chói cũng không quá tối. Chất gỗ mát mịn có thể dễ dàng cảm nhận khi trải nghiệm. Đặc biệt, gỗ óc chó không gây độc hại. Không có mùi khó chịu, dễ gây dị ứng cho con người.

Một bàn làm việc gỗ chắc chắn, không mối mọt, không ẩm mốc, cong vênh. Khi để các vật dụng như máy tính, giấy tờ văn kiện quan trọng cũng sẽ yên tâm hơn.

Ngoài ra, gỗ óc chó còn rất được những lòng giới doanh nhân theo quan niệm phong thủy là sẽ mang lại nhiều tài lộc, may mắn trong công việc.

Tiêu chí lựa chọn bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận

Bàn làm việc gỗ óc chó đem lại ấn tượng đẹp cho doanh nghiệp bởi vẻ đẹp tinh tế, độc đáo. Nhưng để chọn được chiếc bàn thích hợp thì phải dựa vào nhiều yếu tố khác nữa.

Dưới đây là những yếu tố bạn cần lưu ý khi mua bàn làm việc bằng gỗ tự nhiên nói chung và gỗ óc chó nói riêng cho văn phòng.

Nguồn gốc chất liệu

Gỗ óc chó được nhập khẩu tại Bắc Mỹ là dòng sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao về tính thẩm mỹ cũng như chất lượng. Gỗ Bắc mỹ được coi là dòng gỗ óc chó tự nhiên chính tông nhất.

Trước khi được xuất khẩu chúng được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, trải qua quy trình kiểm duyệt gắt gao, nên gỗ không chỉ có chất lượng cao mà độ bền đẹp cũng khó bị phai.

Nhưng cũng vì lẽ đó, giá của sản phẩm này cũng cao hơn so với với các dòng gỗ khác.

Màu sắc sản phẩm

Bàn làm việc gỗ óc chó được ưa chuộng bởi các tông màu trầm tự nhiên, mang đến phong thái đĩnh đạc, sự sang trọng, đẳng cấp cho người ngồi. Với tông màu socola ấn tượng, bàn giám đốc gỗ óc chó luôn là lựa chọn lý tưởng cho không gian làm việc.

Bên cạnh đó, khi thiết kế chỉ cần phủ bên ngoài các lớp sơn bóng hoặc dầu để bảo vệ bề mặt sản phẩm, giữ nguyên bản màu sắc và vẻ đẹp “trời phú” của gỗ. Lớp sơn sẽ tăng độ bóng mịn đem lại cái nhìn ấn tượng và hoàn thiện về mặt thẩm mỹ.

Lựa chọn sản phẩm có kích thước phù hợp

Chọn kích thước bàn làm việc phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như: diện tích căn phòng, mục đích sử dụng, thiết bị đi kèm (kệ CPU, ngăn kéo, tủ phụ,…). Qua đó, bạn cần cân đối, tính toán kích thước sản phẩm sao cho phù hợp và đảm bảo sự hài hòa cho không gian làm việc, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Bên cạnh bàn thì bạn cùng đừng quên chừa vị trí cho sản phẩm ghế ngồi văn phòng, sao cho có chỗ ngồi thoải mái nhất, thuận tiện nhất.

Tính phong thủy của bàn làm việc

Đối với người Á Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng thì phong thủy là yếu tố quan trọng hàng đầu. Người xưa vẫn có câu: “Có thờ có thiêng – Có kiêng có lành” cho nên việc lựa chọn kiểu dáng và sắp xếp, bài trí bàn làm việc gỗ óc chó cực ký được chú trọng.

Theo một số quy tắc tín ngưỡng thuộc phạm trù phong thủy thì bàn làm việc phải đặt ở những vị trí, hướng hợp với cung, mệnh, tài của người ngồi. Ngoài ra, màu sắc, chất liệu cũng cần được sử dụng hợp lý, kết hợp hài hòa nhằm mang lại vượng khí, cát lộc cho cá nhân cũng như doanh nghiệp.

Bàn làm việc gỗ óc chó tại Ninh Thuận giá bao nhiêu?

Bàn làm việc Óc Chó thường có có giá cả khá cao hơn so với bàn gỗ thông thường. Giá cả bàn làm việc tùy thuộc vào chất lượng, kiểu dáng, kích thước và đơn vị sản xuất.

Chính vì vậy hãy là người mua hàng thông thái trước khi mua hay lựa chọn đơn vị mua bàn làm việc chất lượng đảm bảo

Hy vọng qua bài viết này của Công ty tinh nội thất đẹp Cát Tường bạn đã trang bị những kiến thức bổ ích về bàn làm việc gỗ óc chó – một sản phẩm gỗ tự nhiên cao cấp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn hiện nay.

MIỄN PHÍ VẬN CHUYỂN

Miễn phí giao hàng và lắp đặt tại những địa điểm giao hàng < 10km tính từ trung tâm nơi khách hàng đặt hàng

BẢO HÀNH

Chính sách bảo hành áp dụng cho các trường hợp lỗi về nguyên vật liệu, kỹ thuật trong quá trình sản xuất, lắp đặt.

THANH TOÁN LINH HOẠT

Khách hàng đặt cọc tối thiểu 30% tổng giá trị đơn hàng trực tiếp tại Showroom hoặc chuyển khoản ngân hàng.

Cam kết chất lượng

Cam kết 100 % Chất liệu sản xuất giống như trong hợp đồng.

Hotline: 0938 261 248
Tư Vấn Online
Gọi: 0938 261 248